Địa chỉ : 12 - 14 Kim Mã - Ba Đình - Hà Nội |

Thời gian mở cửa : 8:00 - 20:30 (kể cả ngày nghỉ)

Địa chỉ : 12 - 14 Kim Mã - Ba Đình - Hà Nội

phòng khám nam khoa 12 kim mã

Phòng khám nam khoa 12 Kim Mã

Thời gian làm việc

08:00 – 20:30

Đường dây nóng

0338.12.14.12

Cuống rốn khô có tác dụng gì ? Cách bảo quản cuống rốn như thế nào ?

Tham vấn y khoa: NGUYỄN THỊ LUYỆN Ngày đăng: 27-06- 2022

mạng xã hội

Cuống rốn khô có tác dụng gì ? Cách bảo quản cuống rốn như thế nào là tốt nhất ? Sau đây là những thông tin cụ thể về vấn đề này.

Đối với trẻ sơ sinh thì sau khi dây rốn được cắt đi thì sẽ còn lại phần cuống rốn. Thông thường, phần cuống rốn của trẻ sẽ tự rụng sau đó khoảng từ 7 – 10 ngày. Hiện nay, có rất gia đình lựa chọn lưu trữ máu cuống rốn của trẻ sơ sinh; như một hình thức mua bảo hiểm sinh học trọn đời cho con.

Có nên giữ lại cuống rốn trẻ sơ sinh không ?

Cuống rốn và bánh nhau là các bộ phận giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi trong suốt quá trình mang thai. Máu cuống rốn là phần máu được lấy ra từ cuống rốn và nhau thai sau khi em bé được sinh ra và cắt rốn.

Máu cuống rốn là một nơi chứa rất nhiều các tế bào gốc tạo máu. Loại tế bào gốc này có chức năng bổ sung máu và tái tạo hệ miễn dịch. Nó được ứng dụng trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh lý về máu, rối loạn di truyền và các bệnh suy giảm chức năng miễn dịch,…

Có nên giữ lại cuống rốn trẻ sơ sinh không ?

Có nên giữ lại cuống rốn trẻ sơ sinh không ?

Trước kia, dây rốn và bánh nhau của thai nhi được xem là một loại rác thải y tế và thường được bỏ đi. Tuy nhiên, hiện nay, với sự ra đời của nhiều phương pháp điều trị mới bằng tế bào gốc, thì phần máu cuống rốn đã được thu thập, xử lý và lưu trữ lại để phục vụ cho việc điều trị bệnh cho chính người sở hữu dây rốn đó hoặc những thành viên khác trong gia đình khi gặp phải các vấn đề về sức khỏe.

Cuống rốn khô có tác dụng gì ?

Máu cuống rốn của trẻ sơ sinh là một nguồn cung cấp dồi dào các tế bào gốc tạo máu. Loại tế bào gốc này được lấy từ máu cuống rốn này có thể được sử dụng trong việc hỗ trợ điều trị hơn 80 bệnh lý, bao gồm: bệnh bạch cầu, suy tủy, ung thư máu, u lympho, thiếu máu, tan máu bẩm sinh,…

Ngoài ra, các tế bào máu ở cuống rốn cũng có khả năng biết hóa thành những tế bào trong các mô khác như: cơ tim, tế bào gan, tế bào phổi, tế bào thận,…Chính vì thế, bên cạnh việc điều trị các bệnh lý về máu, tế bào gốc máu cuống rốn còn được ứng dụng vào trong việc điều trị nhiều diện bệnh khác như: tổn thương tim, tổn thương não và tổn thương tủy sống,…

Cuống rốn khô có tác dụng gì ?

Cuống rốn khô có tác dụng gì ?

Bên cạnh ở cuống rốn thì các tế bào gốc tạo máu còn được thu thập từ trong tủy xương và trong máu ngoại vi. Tuy nhiên việc lưu trữ các tế bào gốc được lấy từ máu ngoại vi và tủy xương sẽ đòi hỏi kỹ thuật phức tạp và có chi phí cao nên máu cuống rốn thường được ưu tiên sử dụng.

Bên cạnh đó, các tế bào gốc được lấy từ máu cuống rốn là những tế bào nguyên thủy, nên nó có khả năng thích ứng cao, phát triển nhanh và có thể sản xuất các tế bào máu khỏe mạnh.

Việc lưu trữ các tế bào gốc máu cuống rốn là một biện pháp hữu hiệu để đảm bảo sức khỏe của trẻ trong tương lai và các thành viên trong gia đình. Nếu không may sau này trẻ mắc các bệnh lý liên quan đến máu, hệ miễn dịch,…cần phải sử dụng tế bào gốc để điều trị. Thì lúc này các tế bào gốc máu cuống rốn đã được lưu trữ sẽ là nguồn phù hợp nhất, không gây ra các phản ứng thải ghép của cơ thể.

Thậm chí, nguồn tế bào gốc này còn có thể được sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh cho những người thân trong gia đình nếu có chỉ số sinh học phù hợp với bé.

Cách bảo quản cuống rốn như thế nào ?

Nếu muốn lưu trữ máu dây rốn của đứa trẻ, thai phụ cần đến các cơ sở có dịch vụ lưu trữ tế bào máu cuống rốn để kiểm tra, thực hiện các xét nghiệm để đảm bảo bản thân không mắc các bệnh lý truyền nhiễm, ung thư, các bệnh về miễn dịch, nhiễm trùng…

Ngay sau khi sản phụ sinh em bé, các bác sĩ sản khoa sẽ sử dụng một ống tiêm để rút máu từ tĩnh mạch cuống rốn rồi cho vào một túi có chứa sẵn dung dịch chống đông. 

Cách bảo quản cuống rốn khô như thế nào ?

Cách bảo quản cuống rốn khô như thế nào ?

Phần máu cuống rốn sau khi được thu thập sẽ được chuyển về ngân hàng tế bào gốc máu cuống rốn để tiến hành xử lý nhằm loại bỏ những thành phần thừa, chắt lọc các tế bào gốc. Sau đó, sẽ được bảo quản đông lạnh ở trong nhiệt độ -196 o C.

Toàn bộ quá trình thu thập máu cuống rốn chỉ mất chưa đến 10 phút, hoàn toàn không gây ảnh hưởng gì đến sản phụ và em bé vì được thực hiện sau khi việc sinh nở hoàn tất. 

Cách vệ sinh rốn cho trẻ sơ sinh

Trong suốt quá trình mang thai, rốn chính là con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy từ cơ thể người mẹ đến thai nhi. Ngay sau khi được sinh ra, bé sẽ được các bác sĩ thực hiện kẹp và cắt dây rốn nối vào mẹ.

Nếu các mẹ không chú ý chăm sóc vùng rốn của bé đúng cách thì sẽ có thể gây ra một số tác hại nghiêm trọng như:

  • Nhiễm trùng rốn sẽ có thể lan rộng đến gan, thậm chí có thể gây nhiễm trùng huyết, dẫn đến nguy cơ tử vong ở trẻ sơ sinh.
  • Nhiễm trùng rốn có thể dẫn đến tình trạng uốn ván rốn. Đây là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ sơ sinh.
  • Khiến rốn bị rụng muộn, ướt và có mùi hôi kéo dài.

Chính vì vậy, việc vệ sinh và chăm sóc rốn trẻ sơ sinh đúng cách là vô cùng quan trọng, giúp mang lại sự thoải mái cho bé và ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng.

Dưới  đây là một số lưu ý khi vệ sinh rốn cho trẻ sơ sinh mà các mẹ cần phải lưu ý:

  • Mỗi ngày, sau khi tắm cho bé bằng nước ấm và sữa tắm dành riêng cho trẻ sơ sinh, các mẹ hãy sử dụng khăn hoặc gạc mềm, sạch lau khô vùng cuống rốn nhẹ nhàng. 
  • Trong trường hợp rốn của bé bị bẩn do dính phân hay nước tiểu, các mẹ có thể sử dụng nước muối sinh lý nhỏ vào vùng rốn, rối dùng vải mềm hoặc gạc để lau rửa một cách nhẹ nhàng. 
  • Các mẹ cũng nên chú ý vệ sinh vùng rốn cho bé ít nhất 1 lần 1 ngày. Nên sử dụng khăn mềm có thấm một chút nước và nhẹ nhàng lau vùng rốn của trẻ. Sau đó, lau khô lại bằng tăm bông sạch. 
  • Không được sử dụng cồn để vệ sinh vùng rốn của bé khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Tránh tác động, đụng vào phần cuống rốn trẻ. 
  • Cho bé mặc quần áo rộng rãi và thoải mái. Có thể gấp phần bỉm, tã ngay dưới vùng rốn để đảm bảo phần cuống rốn không bị ảnh hưởng. Khi mặc quần áo cho bé thì các mẹ cần phải lưu ý phải giữ cho vùng rốn của bé hở ra càng nhiều càng tốt. Làm như vậy thì cuống rốn sẽ nhanh khô hơn.

Qua bài viết trên đây, hy vọng các bạn đọc đã có thể giải đáp được băn khoăn cuống rốn khô có tác dụng gì và vì sao nên lưu trữ máu cuống rốn. Mọi băn khoăn về vấn đề này, các bạn hãy vui lòng nhấp chuột chọn [tư vấn trực tuyến] hoặc gọi đến số 0338.12.14.12 để được các bác sĩ tư vấn, giải đáp sớm nhất. 

Cập nhật lần cuối : 27-06- 2022

mạng xã hội

TÁC GIẢ

tác giả

Tác giả:

Thanh Hoa tốt nghiệp khoa Y Học Cổ truyền tại trường Đại Học Y Thái Nguyên, là một người có đam mê viết lách và tìm hiểu về kiến thức sức khỏe,... Với mong muốn mang đến những thông tin sức khỏe hữu ích đến cho mọi người, Thanh Hoa sẽ chia sẻ những bài viết hay, dưới sự tham vấn y khoa từ các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành.

Bài viết liên quan

Lối sống lành mạnh, cẩm nang để sống lành mạnh hơn cho nam giới

Cẩm Nang Sức Khỏe

| 28 Tháng Tám, 2023

Sức khoẻ thể chất và cả tinh thần là yếu tố rất rất quan trọng đối với mỗi người; và...

Tư thế nằm giảm đau lưng khi đến tháng

Cẩm Nang Sức Khỏe

| 16 Tháng Tám, 2023

Kinh nguyệt xuất hiện hàng tháng ở người phụ nữ, chu kỳ kinh nguyệt là sự thay đổi sinh lý...

[TOP 5] Địa chỉ khám phụ khoa uy tín tại Hà Nội

Cẩm Nang Sức Khỏe

| 7 Tháng Tư, 2023

Hiện nay có rất nhiều địa chỉ y tế thăm khám phụ khoa, tuy nhiên không phải cơ sở thăm khám...

Cây chó đẻ có phá thai được không?

Cẩm Nang Sức Khỏe

| 18 Tháng Ba, 2023

Cây chó đẻ có phá thai được không? Phá thai an toàn bằng cây chó đẻ được không? Đây là...

Bản quyền nội dung thuộc về Phòng Khám Nam Khoa 12 Kim Mã