Địa chỉ : 12 - 14 Kim Mã - Ba Đình - Hà Nội |

Thời gian mở cửa : 8:00 - 20:30 (kể cả ngày nghỉ)

Địa chỉ : 12 - 14 Kim Mã - Ba Đình - Hà Nội

phòng khám nam khoa 12 kim mã

Phòng khám nam khoa 12 Kim Mã

Thời gian làm việc

08:00 – 20:30

Đường dây nóng

0338.12.14.12

Lá trầu không chữa viêm đường tiết niệu có tốt không ?

Tham vấn y khoa: NGUYỄN THỊ LUYỆN Ngày đăng: 26-08- 2022

mạng xã hội

Lá trầu không chữa viêm đường tiết niệu được không ? Hiện trên các trang mạng sức khỏe, nhiều người truyền tải thông tin về cách chữa này.

Tuy nhiên, việc điều trị viêm đường tiết niệu bằng lá trầu không có hiệu quả và an toàn không vẫn còn khiến nhiều người hoài nghi. Dưới đây là những chia sẻ từ chuyên gia đường tiết niệu tại phòng khám Đa Khoa Y học Quốc tế, bạn có thể tham khảo ngay sau đây.

Tìm hiểu về tác dụng của lá trầu không ?

Trầu không, hay Trầu, Trầu cay có tên khoa học Piper betle L, thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae). Từ xa xưa, trầu không luôn được người Việt coi trọng, nó như loại lá truyền thống  với quan niệm “miếng trầu là đầu câu chuyện”. Không chỉ vậy, người ta còn biết đến trầu với nhiều tác dụng trong điều trị bệnh, có thể kể đến như sau:

Tìm hiểu về tác dụng của lá trầu không ?

Tìm hiểu về tác dụng của lá trầu không ?

Tác dụng điều trị một số bệnh lý răng miệng: theo nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng trong lá trầu không có chứa nhiều chất chống oxy hóa với tác dụng trị hôi miệng. Lá trầu có tính sát khuẩn có thể bảo vệ răng miệng tốt hơn; ngăn chặn chảy máu chân răng…

Hiệu quả giảm đau: trong lá trầu không có tác dụng hiệu quả giảm đau tốt. Giúp giảm thiểu chứng đau đầu, đau do vết thương bầm tím… áp dụng bằng cách giã nát lá trầu đắp lên vết thương.

Hỗ trợ điều trị mụn nhọt, mẩn ngứa: do lá trầu có khả năng sát khuẩn cao; nên có thể sử dụng trong chữa mụn nhọt hoặc mẩn ngứa thường gặp.

Trị say nắng: mùa hè dễ xảy ra tình trạng say nắng. Do đó, bạn có thể khắc phục hiệu quả tình trạng này bằng cách dùng lá trầu không cùng với một chút dầu bọc khăn và chà xát lên vùng lưng, bụng….

Ngoài ra, nhiều người còn truyền tai nhau cách sử dụng lá trầu không trong điều trị viêm họng, bệnh tiểu đường, chữa cúm, nước ăn chân, điều trị viêm phụ khoa….

Lá trầu không chữa viêm đường tiết niệu có tốt không ?

Mặc dù lá trầu không được truyền tải với nhiều lợi ích cho sức khỏe, trở thành bài thuốc đơn giản và tiện lợi mà bạn có thể áp dụng tại nhà ít tốn kém. Tuy nhiên, theo nhận định từ bác sĩ chuyên môn, việc dùng lá trầu không trong việc điều trị viêm đường tiết niệu là không tốt. Đặc biệt không thể loại bỏ được tác nhân gây ra viêm đường tiết niệu.

Lá trầu không chữa viêm đường tiết niệu có tốt không ?

Lá trầu không chữa viêm đường tiết niệu có tốt không ?

Nhiều người nghĩ rằng dùng lá trầu không có thể dần loại bỏ các triệu chứng tiểu khó, tiểu rắt,…bất thường của bệnh; giúp giảm và dần làm mất các dấu hiệu này. Thế nhưng thực tế cho dù bệnh viêm đường tiết niệu ở mức độ nhẹ hay nặng cũng không thể áp dụng bài thuốc dân gian, chữa trị bằng trầu không.

Đặc biệt với những trường hợp viêm đường tiết niệu tái phát nhiều lần hoặc kèm theo các viêm nhiễm tại vị trí khác. Lúc này việc áp dụng các cách chữa viêm đường tiết niệu nêu trên hầu như không mang lại hiệu quả.

Một số cách dùng lá trầu không chữa viêm đường tiết niệu

Dưới đây là một số cách dùng lá trầu không điều trị viêm đường tiết niệu mà nhiều người quan tâm, như sau:

Chữa viêm đường tiết niệu bằng nước cốt lá trầu không

Nhiều người cho rằng áp dụng nước lá trầu không có thể điều trị nhanh viêm đường tiết niệu, loại bỏ chứng tiểu buốt, tiểu rắt…cải thiện hiệu quả chức năng của hệ tiết niệu.

Để thực hiện, mọi người thường sử dụng khoảng 7-9 lá trầu không, muối loãng. Dùng lá trầu không rửa sạch ngâm nước muối loãng và để ráo nước. Tiếp theo cho lá trầu vào máy xay sinh tố thêm một chút nước và xay nhuyễn. Cuối cùng lọc lấy nước cốt, bỏ phần bã và uống 2 lần mỗi ngày.

Chữa viêm đường tiết niệu với lá trầu không cùng rễ cau

Cùng với lá trầu không, rễ cau được đánh giá cao trong sử dụng kết hợp chữa viêm đường tiết niệu với tính sát khuẩn và kháng viêm. Để áp dụng, cần 2 nguyên liệu chính là lá trầu không 10 gram và rễ cau 10gr.

Thực hiện đơn giản, bạn chỉ cần lấy rễ cau cùng lá trầu không rồi rửa sạch. Sau đó cho 2 nguyên liệu này vào nồi hoặc ấm cùng 500ml nước lọc đun sôi nhỏ lửa khoảng 5 phút thì tắt bếp.

Sử dụng nước này uống 2-3 lần/ngày để giúp loại bỏ, ngăn chặn triệu chứng tiểu khó, tiểu rắt….

Xông vùng kín bằng lá trầu không

Triệu chứng viêm đường tiết niệu thường đi kèm với đau rát vùng sinh dục. Do đó, nhiều người truyền tai nhau áp dụng lá trầu không xông rửa vùng kín. Áp dụng bằng cách dùng một nắm lá trầu không rửa sạch, vò nát thêm một chút muối. Sau đó đun sôi lá trầu với 300ml nước. Khi nước lá trầu nguội bớt dùng xông vùng kín.

Lưu ý gì khi dùng lá trầu không điều trị viêm đường tiết niệu 

Một số lưu ý khi sử dụng lá trầu không, bạn có thể note lại như sau:

  • Dùng lá trầu không tươi, không héo ứa, không chứa sâu bệnh
  • Chú ý sử dụng đúng liều lượng và cách dùng. Nếu dùng sau cách có thể gây phản tác dụng
  • Nếu sử dụng lá trầu không không khỏi hoặc có dấu hiệu nặng thêm, cần dừng lại ngay
  • Tránh tâm trạng lo lắng và căng thẳng quá mức
  • Chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý, uống nhiều nước, kiêng đồ ăn cay nóng
  • Không lạm dụng cách chữa viêm đường tiết niệu bằng lá trầu không

Cho đến nay chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh lá trầu không có thể chữa khỏi viêm đường tiết niệu. Vì thế, nếu không muốn mất thời gian, bạn nên sớm đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám cụ thể bệnh. Dựa vào nguyên nhân, mức độ bệnh cấp hay mãn tính mà bác sĩ chỉ định điều trị hiệu quả.

Cập nhật lần cuối : 26-08- 2022

mạng xã hội

TÁC GIẢ

tác giả

Tác giả:

Thanh Hoa tốt nghiệp khoa Y Học Cổ truyền tại trường Đại Học Y Thái Nguyên, là một người có đam mê viết lách và tìm hiểu về kiến thức sức khỏe,... Với mong muốn mang đến những thông tin sức khỏe hữu ích đến cho mọi người, Thanh Hoa sẽ chia sẻ những bài viết hay, dưới sự tham vấn y khoa từ các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành.

Bài viết liên quan

Lối sống lành mạnh, cẩm nang để sống lành mạnh hơn cho nam giới

Cẩm Nang Sức Khỏe

| 28 Tháng Tám, 2023

Sức khoẻ thể chất và cả tinh thần là yếu tố rất rất quan trọng đối với mỗi người; và...

Tư thế nằm giảm đau lưng khi đến tháng

Cẩm Nang Sức Khỏe

| 16 Tháng Tám, 2023

Kinh nguyệt xuất hiện hàng tháng ở người phụ nữ, chu kỳ kinh nguyệt là sự thay đổi sinh lý...

[TOP 5] Địa chỉ khám phụ khoa uy tín tại Hà Nội

Cẩm Nang Sức Khỏe

| 7 Tháng Tư, 2023

Hiện nay có rất nhiều địa chỉ y tế thăm khám phụ khoa, tuy nhiên không phải cơ sở thăm khám...

Cây chó đẻ có phá thai được không?

Cẩm Nang Sức Khỏe

| 18 Tháng Ba, 2023

Cây chó đẻ có phá thai được không? Phá thai an toàn bằng cây chó đẻ được không? Đây là...

Bản quyền nội dung thuộc về Phòng Khám Nam Khoa 12 Kim Mã